Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4)
Ngày 14/01/2018 04:00 | Lượt xem: 957

Làm thế nào đo lường những lệch thời gian điện - tâm thu?

Phương pháp được mô tả bởi Yu và cs rất dài và ít có khả năng áp dụng hàng ngày trừ khi với những máy móc hiện đại hơn để những phương pháp này được đo một cách tự động hoá. 

Làm thế nào đo lường những lệch thời gian điện - tâm thu?

Phương pháp được mô tả bởi Yu và cs rất dài và ít có khả năng áp dụng hàng ngày trừ khi với những máy móc hiện đại hơn để những phương pháp này được đo một cách tự động hoá. Nó bao gồm đo luờng những lệch thời gian điện - tâm thu trong những đoạn đáy và giữa của các thành bên, vách liên thất, thành trước vách, thành sau, thành trước và thành dưới. Nhìn chung thì độ lệch chuẩn của những lệch thời gian này là dự đoán sự thành công của sự kích thích hai thất nếu giá trị của nó > 31.4 ms (24,25,26,27,28).

Phương pháp thứ hai được đề xuất bởi Bax và cs bao gồm sự đo lường những lệch thời gian điện - tâm thu duy nhất trong đoạn đáy của vách liên thất và thành bên. Nếu sự khác biệt giữa hai lệch thời gian này > 65 ms, một sự kích thích hai thất sẽ có thể có lợi (trong dân số bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn của khuyến cáo và có QRS > 120 ms). Độ đặc hiệu của tiêu chuẩn là 92% theo báo cáo và dự đoán 15% sự cải thiện thể tích thất trái cuối tâm thu vào lúc 6 tháng theo dõi (hình 12-13)

Hình 12: Có thể đặt 1, 2 hoặc 3 điểm trên vùng quan tâm của thành thất phải hoặc thất trái; sự lệch thời gian trong thất trái (nếu > 65 ms) là dự đoán của sự thành công của sự tái đồng bộ.

Hình 13: Sự dự đoán của sự giảm của thể tích cuối tâm thu  ≥ 15%.

 

Hình 14: Những giới hạn của Doppler tissulaire. Thường, có nhiều sóng S : nên dùng sóng nào để đo lường sự lệch thời gian điện - tâm thu ?

Cả hai phương pháp này dựa trên Doppler tissulaire. Sự đo lường có thể được làm trên Doppler tissulaire pulsé, thành cơ tim liên tiếp thành cơ tim, với lưu ý là nhịp tim không thay đổi hoặc trên Doppler tissulaire tái tạo 2D hoặc vẫn trên 3 phương diện cũng cho phép ghi lên trên cùng một hình ảnh những lệch thời gian giữa mỗi cái của các thành.

Trong khi đó, Doppler tissulaire có thể rất phức tạp để phân tích vì thường thay vì có một đỉnh "rõ" vào tâm thu thì có thể thấy hai hay ba và vì vậy trở nên khó biết được cái nào cần tính (hình 14). Hơn nữa, phải chắc rằng đỉnh mà chúng ta dùng để phân tích phải ở đúng thì tâm thu (lưu ý trong bệnh tim thiếu máu cục bộ, sự di chuyển sau tâm thu rất thường gặp). Doppler tissulaire tái tạo có thể hữu ích trong trường hợp này vì nó cho khả năng ghi lại trên cùng một hình những đánh dấu của sự mở và sự đóng những van động mạch chủ và van hai lá.

Quan trọng cần lưu ý rằng sự đo lường những vận tốc không cho phép phân biệt một sự chuyển động thụ động với một sự chuyển động chủ động. Một đoạn của nhồi máu toàn bộ vô động sẽ "dịch chuyển" thụ động bởi những đoạn kề cận và rất có thể là sự đo lường những lệch thời gian trong một thành chỉ có những chuyển động thụ động không thích hợp trong sự dự đoán thành công hoặc không của một sự điều trị của sự kích thích để tái đồng bộ (29).

Vì vậy phải cần phụ thêm nghiên cứu những vận tốc đó với một sự phân tích những biến dạng vùng cơ tim (gọi là strain).

Phương pháp này thì phức tạp hơn, có các chi tiết và tiêu chuẩn của nghiên cứu sự không đồng bộ trong thất trái đơn giản và rất đặc hiệu. Sử dụng TM ở mặt cắt 4 buồng tại mỏm, có thể "làm một tia TM" trên vòng van hai lá bờ bên và vì vậy đo lường sự lệch thời gian giữa chân của QRS và sự tối đa của sự di chuyển của vòng van hai lá ở bờ bên. Doppler pulsé qua van hai lá được sử dụng để đo lường khoảng: "chân của QRS" - khởi đầu của sóng E. Bình thường, sự đo lường đầu tiên (TM) phải dưới một giây. Trong trường hợp ngựơc lại, là có một sự co bóp của thành bên khi van hai lá mở, đó là một sự "đè tâm thu - tâm trương" mà đánh dấu sự không đồng bộ (sự chậm trễ của sự co bóp của thành bên) (hình 4-5) (20).

TÓM LẠI

1. Siêu âm tim cho phép lượng giá những đường kính, những thể tích, phân suất tống máu, những áp lực đổ đầy và những bệnh van tim.

2. Sự không đồng bộ nhĩ thất không được quên. Nó dễ dàng đo lường và sự hiện diện của nó có thể có một sự tác động về chức năng và huyết động đáng kể (cũng phải nghĩ đến điều đó sau khi đặt máy). Vì vậy phải để ý đến thời gian của đổ đầy thất trái, có nghĩa là thời gian của dòng qua van hai lá, bình thường hơn 40% chu kỳ tim. Trong trường hợp ngựợc lại, sẽ hiện diện sự không đồng bộ nhĩ - thất (một khoảng PR có thể dài).

3. Sự không đồng bộ liên thất và sự không đồng bộ trong thất trái phải được tìm kiếm.

Theo timmachhoc.vn

PK Đức Tín

Print Chia sẽ qua facebook bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua google bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua twitter bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua MySpace bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua LinkedIn bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua stumbleupon bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua icio bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua digg bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.4)

Tin tức liên quan

Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

  • Tôi Nguyễn Thanh Sang, sinh năm 1990. Từ sau khi khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín, tôi rất biết ơn Bác Sĩ đã giải thích và chia sẽ về bệnh tình của tôi. Trong suốt thời gian điều trị tại phòng khám tôi được chắm sóc rất tận tình của nhân viên phòng khám. giờ đây bệnh tình của tôi đã được cải thiện theo chiều hướng tốt. Mong phòng khám ngày càng phát triển hơn để có thể cứu được nhiều bệnh nhân.

    Tôi thành thật cảm ơn!. sđt: 0938303275

  • Tôi Huỳnh Thị Mười, sinh năm 1940 đã khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín. Tôi rất hài lòng về cách phục vụ và chăm sóc bệnh nhân của phòng khám. Bác Sĩ rất tận tâm giải thích và chia sẻ cùng với bẹnh nhân.

    Tôi Huỳnh Thị Mười xin thành thật cảm ơn!SĐT: 0972868746

  • Theo tôi nhận định PK Đức Tín là nơi cả gia đình tôi đặt niềm tin, hi vọng khi đến khám. Bác sĩ tận tình, chu đáo, hòa nhã với bệnh nhân. Y tá và nhân viên PK lịch sự, vui vẻ, chu đáo. PK sạch sẽ, vô trùng nên tôi rất thích. ĐT: 0949914060.

  • Bác sĩ rất tận tình, chu đáo và Y tá rất dịu dàng, lịch sự, niềm nở với tôi. Phòng khám sạch sẽ, thoải mái, lịch sự. Tôi rất thích PK Đức Tín. Mỗi khi đến khám bệnh tôi rất an tâm. ĐT: 0839820792.

  • Tôi là bệnh nhân, đã tới phòng khám Ths.Bs. Lê Đức Tín. Tôi thấy bác sĩ rất tận tâm chăm sóc bệnh nhân, giải đáp mọi thắc mắc và nhân viên rất tận tình từ nhân viên tiếp tân đến các em xét nghiệm, điều dưỡng. Phòng khám rất sạch sẽ và khang trang. Tôi rất hài lòng. ĐT: 01227880829.

Tìm kiếm
Hỗ trợ khách hàng

    Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
    Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389

TOP