Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2)
Ngày 12/01/2018 03:08 | Lượt xem: 914

Sự không đồng bộ liên thất

Đo lường một cách hệ thống trong bệnh cảnh của một suy tim, thời kỳ tiền tống máu động mạch chủ (mặt cắt mỏm 5 buồng) và thời kỳ tiền tống máu động mạch phổi (mặt cắt cạnh ức trục ngang). 

Sự không đồng bộ liên thất

Đo lường một cách hệ thống trong bệnh cảnh của một suy tim, thời kỳ tiền tống máu động mạch chủ (mặt cắt mỏm 5 buồng) và thời kỳ tiền tống máu động mạch phổi (mặt cắt cạnh ức trục ngang). Một sự khác biệt giữa hai thời kỳ tiền tống máu này (thời gian lệch giữa hai thất) > 40 ms chỉ ra sự hiện diện của một sự không đồng bộ liên thất (giữa hai thất) (hình 2 và hình 3).

Hình 2: Sự lệch thời gian liên thất cơ học (IVMD)

Hình 3: Đo lường những sự lệch thời gian tiền tống máu động mạch phổi và động mạch chủ. Nên lấy trung bình của ít nhất 3 giá trị để tránh sai số và tránh những thay đổi đơn giản do sự hô hấp

Sự không đồng bộ liên thất này, ngoài QRS rộng, là không tương đồng với những thông số lâm sàng, sinh học hoặc những thông số siêu âm tim khác. Lợi ích tiên lượng của sự không đồng bộ liên thất này đã được bàn luận và không tìm thấy trong tất cả các nghiên cứu. Trong khi đó, trong các phân tích hồi cứu CARE-HF hoặc MIRACLE (19), thì thời gian lệch liên thất dường như trở nên như một đánh dấu của sự đáp ứng với sự tái đồng bộ tim.

Sự kéo dài của thời gian tiền tống máu động mạch chủ là một thông số đơn giản cho phép đoán có sự hiện diện của một sự không đồng bộ trong thất trái. Ngưỡng giá trị để xác định một sự không đồng bộ trong thất trái là 140ms (hình 2) (20).

Ở hình ảnh "cổ điển" ("classique"), chúng ta lượng giá sự hiện diện của một 'cưỡi ngựa" ("chevauchement") hoặc đè lên nhau (overlap) giữa tâm thu và tâm trương : (A) thời kỳ giữa sự khởi đầu của QRS và đỉnh của sự co bóp của thành bên  được đo trên TM, cũng như là (B) thời kỳ giữa sự khởi đầu của QRS và sự khởi đầu của sóng E trên phổ Doppler qua van hai lá. Nếu thời kỳ thứ nhất (A) dài hơn 1 giây, vậy thì có một sự "cưỡi ngựa" giữa tâm thu và tâm trương (hình 4 và hình 5).

Trên mặt cắt cạnh ức trục dọc và trục ngang, chúng ta có thể sử dụng TM để đo lường thời kỳ giữa đỉnh của sự co bóp vách liên thất và đỉnh của sự co bóp của thành sau (21,22).

Thời gian lệch này kéo dài chỉ ra sự hiện diện của một sự không đồng bộ trong thất trái theo hướng xiên. Nó đã được chứng minh rằng một sự lệch thời gian > 130 ms là một yếu tố dự đóan của sự đáp ứng với sự tái đồng bộ tim. Tiêu chuẩn này mô tả bởi Pitzalis và cs., thường khó để đo lường nhất là trong trường hợp thay đổi nặng chức năng thất trái hoặc di chứng của nhồi máu cơ tim (21). Có thể cải thiện tiêu chuẩn này bởi việc sử dụng hình ảnh Doppler tissulaire (đỏ/xanh), nhưng trong khi đó vẫn không áp dụng ở nhiều bệnh nhân (hình 6, 7 và 8).

Hình 8: Sự chuyển động thụ động của vách liên thất mà sự chuyển động này là dao động và bị ảnh hưởng bởi những áp lực thất phải phụ thuộc sự hô hấp, đôi khi đồng bộ với thành sau, và đôi khi không đồng bộ: tiêu chuẩn của Pitzalis không áp dụng được (mũi tên). Sự không đồng bộ xiên < 130 ms, sự chậm trễ của thành sau (tia dọc).

Mặt cắt từ mỏm, 4 buồng, 3 buồng và 2 buồng, chúng ta có thể đo lường sự không đồng bộ trong thất trái theo trục dọc bằng phương pháp Doppler pulsé hoặc tái tạo DTI.

Theo timmachhoc.com

PK Đức Tín

Print Chia sẽ qua facebook bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua google bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua twitter bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua MySpace bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua LinkedIn bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua stumbleupon bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua icio bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua digg bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vai trò của siêu âm tim với sự tái đồng bộ trong suy tim (P.2)

Tin tức liên quan

Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

  • Tôi Nguyễn Thanh Sang, sinh năm 1990. Từ sau khi khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín, tôi rất biết ơn Bác Sĩ đã giải thích và chia sẽ về bệnh tình của tôi. Trong suốt thời gian điều trị tại phòng khám tôi được chắm sóc rất tận tình của nhân viên phòng khám. giờ đây bệnh tình của tôi đã được cải thiện theo chiều hướng tốt. Mong phòng khám ngày càng phát triển hơn để có thể cứu được nhiều bệnh nhân.

    Tôi thành thật cảm ơn!. sđt: 0938303275

  • Tôi Huỳnh Thị Mười, sinh năm 1940 đã khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín. Tôi rất hài lòng về cách phục vụ và chăm sóc bệnh nhân của phòng khám. Bác Sĩ rất tận tâm giải thích và chia sẻ cùng với bẹnh nhân.

    Tôi Huỳnh Thị Mười xin thành thật cảm ơn!SĐT: 0972868746

  • Theo tôi nhận định PK Đức Tín là nơi cả gia đình tôi đặt niềm tin, hi vọng khi đến khám. Bác sĩ tận tình, chu đáo, hòa nhã với bệnh nhân. Y tá và nhân viên PK lịch sự, vui vẻ, chu đáo. PK sạch sẽ, vô trùng nên tôi rất thích. ĐT: 0949914060.

  • Bác sĩ rất tận tình, chu đáo và Y tá rất dịu dàng, lịch sự, niềm nở với tôi. Phòng khám sạch sẽ, thoải mái, lịch sự. Tôi rất thích PK Đức Tín. Mỗi khi đến khám bệnh tôi rất an tâm. ĐT: 0839820792.

  • Tôi là bệnh nhân, đã tới phòng khám Ths.Bs. Lê Đức Tín. Tôi thấy bác sĩ rất tận tâm chăm sóc bệnh nhân, giải đáp mọi thắc mắc và nhân viên rất tận tình từ nhân viên tiếp tân đến các em xét nghiệm, điều dưỡng. Phòng khám rất sạch sẽ và khang trang. Tôi rất hài lòng. ĐT: 01227880829.

Tìm kiếm
Hỗ trợ khách hàng

    Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
    Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389

TOP