Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II
Ngày 01/06/2018 11:48 | Lượt xem: 1713

Các thay đổi chức năng sinh lý và cấu trúc tim mạch xảy ra trên người cao tuổi bao gồm: Huyết á, độ dầy lớp nội trung mạc, độ cứng động mạch, vận tốc sóng mạch.

2. Biến đổi sinh lý tim mạch người cao tuổi:

Các thay đổi chức năng sinh lý và cấu trúc tim mạch xảy ra trên người cao tuổi bao gồm:

- Huyết áp

- Độ dầy lớp nội trung mạc

- Độ cứng động mạch

- Vận tốc sóng mạch

- Áp lực mạch (Pulse Pressure)

- Chức năng nội mạc

- Phản ứng mạch máu

Các biến đổi xảy ra trên các cấu trúc như nút xoang, nút nhĩ thất, van tim, tâm thất tâm nhĩ và mạch máu. Bảng 1 mô tả các biến đổi cấu trúc theo tuổi cùng bệnh lý tương ứng (TL1).

L: Schwartz JB, Zipes DP. Braunwald's Heart Disease, 2008, 8th ed, Saunders, 9 p 1923 - 1953

Nghiên cứu Baltimore Longitudiual study of Aging (3) (4) cho thấy, khi tuổi cao hơn, áp lực mạnh gia tăng, tần số tim giảm, chỉ số tim giảm và chỉ số co thất trái giảm (hình 9,10,11). Độ lọc cầu thận cũng giảm theo tuổi (5) (bảng 2).

 

Hình 9: Áp lực mạch thay đổi theo tuổi trên người bề ngoài khoẻ mạnh theo n/c Baltimore Longitudinal Study of Aging (TL 3)

 

Hình 10: Biến đổi tần số tim khi gắng sức tối đa, chỉ số tim và chỉ số co thắt cơ tim theo tuổi  (TL 3)

 

Hình 11: Biến đổi chỉ số co thắt thất trái khi gắng sức tối đa, thay đổi theo tuổi (TL3)


Bảng 2:  Độ lọc cầu thận ước lượng thay đổi theo tuổi (TL 1)

3. Thuốc sử dụng cho người cao tuổi:

Cần lựa chọn thuốc phù hợp kèm thay đổi liều lượng theo chức năng gan và thận cho người cao tuổi.

3.1 Liều nạp (Loading dose)

Cân nặng giảm và các thành phần của cơ thể (tổng lượng nước, thể tích nội mạch, khối lượng cơ) thay đổi theo tuổi. Các thay đổi này nhiều nhất từ tuổi 75-80. Do đó, liều nạp của thuốc cần thay đổi theo cân nặng.

3.2 Liều duy trì

Cần chú ý tới 3 yếu tố sau liên quan đến liều duy trì: thời gian bán huỷ của thuốc, thuốc được đào thải bởi gan, thuốc được đào thải bởi thận. Chuyển hoá của thuốc bởi các men của gan cũng cần chú ý vì người già thường có nhiều bệnh, do đó cần nhiều loại thuốc khác nhau. Khi dùng 2 thuốc cùng chuyển hoá bởi một men ở gan (TD: cytochrome P 450 3A4) tác dụng của thuốc sẽ kéo dài và tăng khả năng ngộ độc. Hình 11 nêu lên số thuốc thường dùng theo tình trạng bệnh ở người cao tuổi. Số loại thuốc cần dùng càng cao, tương tác càng lớn.

Hình 11: Liên quan giữa số loại thuốc dùng và tương tác thuốc (TL1)

Mặc dù nguyên tắc điều trị không khác biệt, cần chú ý đến các nguyên tắc sau khi sử dụng thuốc cho người cao tuổi:

- Liều nạp cần chỉnh theo cân nặng (hoặc diện tích cơ thể). Liều lượng ở nữ thường thấp hơn nam.

- Các thuốc đào thải qua đường thận cần chỉnh liều theo độ lọc cầu thận ước lượng. Các thuốc chuyển hoá ở gan cần giảm liều.

- Thời gian giữa các liều thuốc và thời gian để tăng liều cần xa hơn người trẻ.

- Chú ý đến tương tác thuốc vì người cao tuổi thường có bệnh kết hợp do đó sử dụng nhiều loại thuốc

- Chú ý đến sự tuân thủ điều trị và các yếu tố dẫn đến sự không tuân thủ ở người cao tuổi

- Phối hợp nhiều chuyên khoa trong điều trị giúp tăng thành công.

Theo timmachhoc.vn

PK Đức Tín

Print Chia sẽ qua facebook bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua google bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua twitter bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua MySpace bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua LinkedIn bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua stumbleupon bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua icio bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua digg bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua yahoo bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua yahoo bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua yahoo bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II Chia sẽ qua yahoo bài: Bệnh động mạch vành mạn ở người có tuổi: Chẩn đoán và điều trị - Phần II

Tin tức liên quan

Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

  • Tôi Nguyễn Thanh Sang, sinh năm 1990. Từ sau khi khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín, tôi rất biết ơn Bác Sĩ đã giải thích và chia sẽ về bệnh tình của tôi. Trong suốt thời gian điều trị tại phòng khám tôi được chắm sóc rất tận tình của nhân viên phòng khám. giờ đây bệnh tình của tôi đã được cải thiện theo chiều hướng tốt. Mong phòng khám ngày càng phát triển hơn để có thể cứu được nhiều bệnh nhân.

    Tôi thành thật cảm ơn!. sđt: 0938303275

  • Tôi Huỳnh Thị Mười, sinh năm 1940 đã khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín. Tôi rất hài lòng về cách phục vụ và chăm sóc bệnh nhân của phòng khám. Bác Sĩ rất tận tâm giải thích và chia sẻ cùng với bẹnh nhân.

    Tôi Huỳnh Thị Mười xin thành thật cảm ơn!SĐT: 0972868746

  • Theo tôi nhận định PK Đức Tín là nơi cả gia đình tôi đặt niềm tin, hi vọng khi đến khám. Bác sĩ tận tình, chu đáo, hòa nhã với bệnh nhân. Y tá và nhân viên PK lịch sự, vui vẻ, chu đáo. PK sạch sẽ, vô trùng nên tôi rất thích. ĐT: 0949914060.

  • Bác sĩ rất tận tình, chu đáo và Y tá rất dịu dàng, lịch sự, niềm nở với tôi. Phòng khám sạch sẽ, thoải mái, lịch sự. Tôi rất thích PK Đức Tín. Mỗi khi đến khám bệnh tôi rất an tâm. ĐT: 0839820792.

  • Tôi là bệnh nhân, đã tới phòng khám Ths.Bs. Lê Đức Tín. Tôi thấy bác sĩ rất tận tâm chăm sóc bệnh nhân, giải đáp mọi thắc mắc và nhân viên rất tận tình từ nhân viên tiếp tân đến các em xét nghiệm, điều dưỡng. Phòng khám rất sạch sẽ và khang trang. Tôi rất hài lòng. ĐT: 01227880829.

Tìm kiếm
Hỗ trợ khách hàng

    Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
    Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389

TOP