4. BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI (HYPERTROPHIC CARDIOMYOPATHY – HCM)
HCM là bệnh lý di truyền với nhiều kiểu hình khác nhau (phenotype). Kiểu hình thường gặp nhất là phì đại không đối xứng, phân bố ở vách liên thất.
2. BỆNH CƠ TIM DÃN (DILATED CARDIOMYOPATHY – DCM)
CMR đã được xác nhận là phương tiện chẩn đoán mạnh giúp phân biệt bệnh cơ tim TMCB với bệnh cơ tim không do TMCB. Kiểu phân bố của hình ảnh tăng tín hiệu muộn trên LGE có thể giúp định hướng rối loạn chức năng thất trái do TMCB hay không do TMCB.
IV. CMR VÀ CÁC NGUYÊN NHÂN SUY TIM CHUYÊN BIỆT
1. BỆNH CƠ TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ(bệnh cơ tim TMCB)
Bệnh cơ tim TMCB đặc trưng bởi kiểu phân bố sẹo cơ tim ở vùng dưới nội mạc, có thể lan tới lớp dưới thượng mạc hay xuyên thành (hình 1). CMR hiện nay đã trở thành tiêu chuẩn vàng không xâm lấn cho xác định tổn thương cơ tim không hồi phục và đánh giá mức độ xuyên thành của sẹo nhồi máu.
I. MỞ ĐẦU
Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, hậu quả của các rối loạn về cấu trúc và chức năng tim làm suy giảm chức năng đổ dầy hoặc tống máu của các tâm thất do rất nhiều các nguyên nhân gây bệnh khác nhau, bao gồm bệnh tim thiếu máu cục bộ, tăng huyết áp, bệnh van tim, bệnh cơ tim tiên phát, viêm cơ tim, bệnh cơ tim do thâm nhiễm và bệnh lý màng ngoài tim.
1. Đại cương:
Hẹp van hai lá là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh tim mắc phải, chiếm khoảng 40% các bệnh van tim.
Bệnh chủ yếu gặp ở Nữ (70-90%). Nguyên nhân chủ yếu do thấp (60%), khoảng 20% không rõ nguyên nhân và một số ít do bẩm sinh.
Biến chứng gần sau mổ thấp: suy tim nặng 3, rối loạn nhịp tim 10 (chủ yếu là nhịp chậm xoang hoặc nhịp bộ nối: 8 trường hợp, 2 trường hợp còn lại bị rung nhĩ tạm thời sau mổ), suy thận cấp 1 trường hợp cần làm thẩm phân phúc mạc, nhiễm trùng 4 (nhiễm trùng huyết 1, viêm phổi 3).
Tóm tắt
Muc đích: phẫu thuật điều trị hở van hai lá bẩm sinh thường gặp nhiều khó khăn do phẫu trường nhỏ và kỹ thuật ứng dụng hạn chế. Nghiên cứu này nhằm xác định kết quả dài hạn của phẫu thuật hở van hai lá bẩm sinh theo phương pháp Carpentier tại Viện Tim TPHCM
3) Kết quả:
Bảng 1 mô tả đặc điểm đầu vào của 1907 bệnh nhân (1127 (59.1%) nam và 780 (40.9%) nữ) được thu nhận vào nghiên cứu. Tuổi trung bình là 65.2 tuổi, huyết áp trung bình là 156.5/89.9 mmHg, thời gian trung bình điều trị viên phối hợp liều cố định Peridopril/ Amlodipin là 2.0 ngày, nhịp tim trung bình là 72.2 và BMI trung bình là 28.2 kg/m2.
Tóm tắt
Tổng quan: Khởi đầu điều trị tăng huyết áp bằng viên phối hợp 2 thuốc liều cố định có thể được đề nghị ở những bệnh nhân có nguy cơ tim mạch cao để tăng tuân trị và hiệu quả. Phối hợp được yêu thích bao gồm một thuốc ức chế men chuyển với một ức chế Canxi nhóm Dihydropyridine
VI. CHẨN ĐOÁN
1. Lâm sàng và bệnh sử.
Phần đông, rối loạn chức năng tim do hóa trị thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng mơ hồ cho đến khi siêu âm tim phát hiện bất thường chức năng thất trái hoặc bệnh nhân biểu hiện suy tim rõ ràng . Bệnh nhân ung thư dùng hóa trị liệu thường có triệu chứng mệt mỏi, suy nhược… các triệu chứng này gây chậm trể việc phát hiện nhiễm độc tim do hóa trị.
I. TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG
Bệnh nhân: TVK, sinh năm: 1998, nam giới, địa chỉ Bình Phước.
Tháng 3 -2017 bệnh nhân phát hiện Sarcome xương đùi phải và phẫu thuật đoạn chi đến khớp háng.
Bệnh nhân sau đó được hóa trị với 6 liệu đồ: Doxorubicin 50 mg, Cisplatin 10 mg, Methylprednisolon 125 mg, Palonosetron 0.25 mg.
IV.3. Đau thắt ngực ổn định và đái tháo đường:
- Khoảng 33% bệnh nhân đau thặt ngực ổn định CAD có đái tháo đường, điều này làm dẫn đến những biến cố tim mạch và tình trạng thiếu máu nặng hơn (cả có triệu chứng và im lặng). Thuốc điều trị cần có ảnh hưởng lên chuyển hóa đường huyết tốt. Ranoazine là thuốc chống đau ngực có nhiều tác dụng như làm giảm HbA1c.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389