Băng nhịp bình thường ở chuyển đạo II. Khoảng PR là 0.15 sec và khoảng QRS là 0.08 sec. Cả hai các sóng P và T đều tư thể quay lên. Courtesy of Morton F Arnsdorf, MD.
Cuồng nhĩ điển hình
Vào lại đẳng hướng(Anisotropic reentry)
Ô A bản đồ hoạt động của vòng vào lại đơn ở vùng gianh giới thượng tâm mạc của nhồi máu cơ tim. Các mũi tên lớn biểu thị mẫu hoạt động thông thường xuất hiện quanh đường dài của blốc (mũi tên xanh).
Khái niệm và vòng dẫn
Trong mô hình này, vào lại chức năng liên quan đến dẫn truyền xung quanh khu vực được xác định một cách chức năng của tổ chức không thể kích thích hoặc trung tâm trơ và quanh các sợi lân cận với các đặc tính điện sinh lý khác biệt.
MỞ ĐẦU
Rối loạn nhịp có một cơ chế phức tạp. Tuy nhiên dựa vào sự hình thành phát sinh người ta phân làm hai cơ chế lớn: cơ chế hình thành xung động và cơ chế do rối loạn dẫn truyền xung động.
Rối loạn chức năng tâm thu thất trái
Rối loạn chức năng tâm thu thất trái là cơ chế chủ yếu cho phân tầng nguy cơ loạn nhịp tâm thất. Rối loạn chức năng tâm thu thất trái (LVEF ≤40%) xác định bệnh nhân có bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ hoặc không do thiếu máu cục bộ, người có nguy cơ bị loạn nhịp thất nguy hiểm và SCD.
Bệnh nhân bị bệnh mạch vành
Bệnh nhân bị bệnh mạch vành (CHD) có hoặc không có nhồi máu cơ tim trước (MI) đại diện cho dân số nghiên cứu rộng rãi nhất cho phân tầng nguy cơ loạn nhịp tim sử dụng thử nghiệm TWA. Mặc dù các báo cáo mô tả ở trên bao gồm những bệnh nhân như vậy, có đến 31% đã thực hiện EPS chỉ không liên quan đến bệnh tim mạch hoặc rối loạn nhịp thất.
Sự thay đổi luân phiên sóng T (T wave alternans: TWA) là sự biến đổi định kỳ từ nhát bóp này sang nhát bóp khác về biên độ hoặc hình dạng của sóng T trên điện tâm đồ, có thể nhìn thấy được ("macroscopic" TWA), hoặc phải nhận định qua các thiết bị điện tử (microvolt TWA).
Lịch sử tạo nhịp tim ở trẻ em đựơc đánh dấu bằng ca kích thích tạo nhịp tim bằng điện thực hiện ở trẻ em đầu tiên vào năm 1774 khi hồi sức ngừng tim ở 1 em bé bằng cách kích thích qua thành ngực [1][2]. Năm 1929
Mở đầu
Ở nước ta, kỹ thuật nghiên cứu điện sinh lý tim thâm nhập (electrophysiology study: EPs) đã thực hiện trên 30 năm. Cố giáo sư, TSKH Nguyễn Mạnh Phan là người đầu tiên ở Việt Nam thực hiện kỹ thuật này vào những năm
Liệu pháp thay thế thận liên tục là tập hợp các phương thức điều trị nhằm lọc bỏ ra khỏi máu một cách liên tục và chậm rãi 24 giờ trong ngày các chất độc (nội sinh hoặc ngoại sinh), dịch và điện giải…dành cho các bệnh nhân có huyết động không ổn định, có hoặc không có suy thận.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy tim là tình trạng tim không đủ khả năng bơm máu để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa tổ chức hay chỉ có thể đáp ứng được với áp lực đổ đầy tăng. Cho dù cơ thể cố gắng bù trừ để làm tăng thể tích và tăng áp lực
Trong phân tích gộp bao gồm bốn nghiên cứu này với tổng số 30,791 bệnh nhân, phối hợp giữa một thuốc chẹn kênh canxi với một thuốc lợi tiểu thiazide (-like) cho thấy nguy cơ tương đương về tửvong do mọi nguyên nhân (RR 0.89; KTC 95% 0.75 – 1.06) và tử vong do tim mạch (RR 0.89, KTC 95% 0.71 – 1.10) so với những thuốc điều trị hạ áp khác.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389