Cơn đau thắt ngực hoặc tương đương cơn đau thắt ngực là triệu chứng mang bệnh nhân đến với bác sĩ lâm sàng và một số trong những bệnh nhân này được chỉ định chụp và/hoặc can thiệp mạch vành (can thiệp mạch vành qua da hoặc phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành).
Đơn trị với thuốc ức chế P2Y12 sau một giai đoạn tối thiểu điều trị kháng tiểu cầu kép là một tiếp cận mới nhằm làm giảm nguy cơ chảy máu sau can thiệp mạch vành qua da (PCI).
Điều trị nhịp nhanh AVNRT bằng cắt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio không phải lúc nào còn loại bỏ hoàn toàn đường dẫn truyền chậm. Cơ chế kết thúc nhịp nhanh sau cắt đốt còn tồn lưu đường chậm thì không rõ ràng.
Sự tham gia của rối loạn chức năng nội mạc trong tất cả các giai đoạn của chuỗi bệnh lý tim mạch biến nó trở thành một mục tiêu quan trọng trong điều trị. NO là một chất quan trọng cho hoạt động chức năng nội mạc. Tác động ức chế hình thành angiotensin II và giảm thoái giáng bradykinin của các thuốc ƯCMC có tác động trực tiếp và gián tiếp lên quá trình sản xuất NO. Trong số các thuốc ức chế men chuyển, perindopril cho thấy có tác dụng lớn nhất lên bradykinin và đã chứng minh được tác động của nó trên độ cứng thành mạch và tiến triển xơ vữa động mạch – là các dấu hiệu của rối loạn chức năng nội mạc. Bằng chứng từ nhiều thử nghiệm lớn, ngẫu nhiên có đối chứng đã ủng hộ điều trị tăng huyết áp bằng liệu pháp sử dụng perindopril, giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân ở các giai đoạn khác nhau trong suốt chuỗi bệnh lý tim mạch.
Đơn trị với thuốc ức chế P2Y12 sau một giai đoạn tối thiểu điều trị kháng tiểu cầu kép là một tiếp cận mới nhằm làm giảm nguy cơ chảy máu sau can thiệp mạch vành qua da (PCI).
Hội chứng mạch vành cấp (ACS) và loạn nhịp (LN) sau ACS vẫn còn là nguyên nhân thường gặp của đột tử do tim và có khoảng> 6% bệnh nhân (BN) ACS bị nhịp nhanh thất (NNT hay VT) hoặc rung thất (RT hoay VF) trong vòng 48 giờ sau khi khởi phát triệu chứng, thường gặp nhất là trước hoặc trong quá trình tái tưới máu.
Hội chứng mạch vành cấp (ACS) và loạn nhịp (LN) sau ACS vẫn còn là nguyên nhân thường gặp của đột tử do tim và có khoảng> 6% bệnh nhân (BN) ACS bị nhịp nhanh thất (NNT hay VT) hoặc rung thất (RT hoay VF) trong vòng 48 giờ sau khi khởi phát triệu chứng, thường gặp nhất là trước hoặc trong quá trình tái tưới máu.
Những dữ liệu về nghiên cứu tiến cứu, từ nhiều vùng ở Anh Quốc, mang lại góc nhìn về những đặc điểm của bệnh nhân lớn tuổi bị suy tim mạn và được bắt đầu điều trị với ivabradine. Nhiều bệnh đồng mắc và sử dụng cùng lúc nhiều nhóm thuốc là đặc điểm thường gặp. Ivabradine được dung nạp tốt và tương quan với sự cải thiện HRQoL, tình trạng lâm sàng và chức năng sau 6 tháng sử dụng ở những bệnh nhân mà diễn tiến bệnh nền có thể dự đoán được. Những dữ liệu này giúp những bàn luận quanh vấn đề chăm sóc bệnh nhân cho đối tượng dân số này và hỗ trợ việc đưa ra các quyết định trên lâm sàng.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389