Ngày 11/09/2020 | 04:13.

Sự ảnh hưởng của giới tính lên biểu hiện lâm sàng ở bệnh nhân bệnh cơ tim phì đại (BCTPĐ) chưa được hiểu biết rõ ràng. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác nhau về biểu hiện lâm sàng giữa nam và nữ trong BCTPĐ.

 

Ngày 08/09/2020 | 11:00.

Bệnh tim do xạ trị xuất hiện muộn sau khi phơi nhiễm tia xạ, xạ trị gây ra tổn thương mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, tế bào nội mạch, thoái hóa van tim, xơ vữa mạch máu, xơ hóa cơ tim và viêm màng ngoài tim. Rối loạn chức năng thất trái và suy tim có thể do viêm cơ tim cấp do tia xạ, nhưng phần lớn những rối loạn này do là do tình trạng xơ hóa cơ tim gây ra bệnh cơ tim hạn chế. 

Ngày 07/09/2020 | 10:59.

Bệnh nhân: TVK, sinh năm: 1998, nam giới, địa chỉ Bình Phước.

Tháng 3 -2017 bệnh nhân phát hiện Sarcome xương đùi phải và phẫu thuật đoạn chi đến khớp háng.Bệnh nhân sau đó được hóa trị với 6 liệu đồ: Doxorubicin 50 mg, Cisplatin 10 mg, Methylprednisolon 125 mg, Palonosetron 0.25 mg.

 

Ngày 04/09/2020 | 04:20.

Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa độ dày lớp nội trung mạch (ĐDLNTM) động mạch (ĐM) cảnh với bệnh động mạch vành (ĐMV) nói chung, chúng tôi đặt vấn đề khảo sát độ dày nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân (BN) hội chứng vành cấp (HCVC).

Ngày 03/09/2020 | 09:21.

Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát mối liên quan giữa độ dày lớp nội trung mạch (ĐDLNTM) động mạch (ĐM) cảnh với bệnh động mạch vành (ĐMV) nói chung, chúng tôi đặt vấn đề khảo sát độ dày nội trung mạc động mạch cảnh ở bệnh nhân (BN) hội chứng vành cấp (HCVC).

 

Ngày 01/09/2020 | 04:22.

Suy tim cấp (Acute Heart Failure-AHF) là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến bệnh nhân (BN) nhập viện, đặc biệt ở người trên 65 tuổi.Số lượng BN nhập viện vì tỉ lệ AHF ngày càng tăng do tuổi thọ càng cao (tỉ lệ suy tim tăng theo tuổi), và có tiến bộ rất lớn trong các biện pháp điều trị bệnh tim mạch dẫn tới nhiều BN hơn sống sót với tình trạng suy tim mạn…

Ngày 27/08/2020 | 04:28.

Hội chứng mạch vành cấp (ACS) biểu hiện dưới hai thề lâm sàng: ACS với ST chênh lên và ACS với ST không chênh lên. Với bệnh nhân (BN) nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI), thời gian tái tưới máu là điều trị quan trọng, trong khi đối với nhồi máu cơ tim (NMCT) ST không chênh lên, thời gian tái tưới máu phụ thuộc vào nguy cơ của BN

Ngày 24/08/2020 | 03:15.

Mặc dù các hướng dẫn hiện hành về xử trí bệnh động mạch vành ổn định thừa nhận có nhiều cơ chế có thể thúc đẩy tình trạng thiếu máu cơ tim, các lưu đồ chẩn đoán, tiên lượng và điều trị được khuyến cáo vẫn tập trung vào các tổn thương xơ vữa tắc nghẽn ở động mạch vành thượng tâm mạc, và có ít tiến bộ trong việc nhận định chiến lược xử trí các nguyên nhân Thiếu Máu Cục Bộ Cơ Tim (TMCBCT) không do xơ vữa động mạch vành gây ra. 

Ngày 19/08/2020 | 03:16.

Điều trị cắt đốt bằng năng lượng sóng có tần số radio (Radiofrequency energy, RF) các rối loạn nhịp nhanh vào lại nút nhĩ thất (Atrioventricular nodal reentrant tachycardia, AVNRT) không loại bỏ hoàn toàn đường đôi nút nhĩ thất. Ảnh hưởng của tồn lưu đường đôi nút nhĩ thất đến thành công và tái phát sau cắt đốt là vấn đề mà chúng ta cần nghiên cứu. các bệnh nhân AVNRT được điều trị cắt đốt thành công bằng năng lượng sóng có tần số radio, nhưng vẫn tồn lưu đường dẫn truyền chậm. 

Ngày 17/08/2020 | 03:17.

Siêu âm tim 3 chiều (SAT 3D) đã được ứng dụng từ sau năm 2000. Sự phát triển của đầu dò 3 chiều với các tinh thể phát sóng siêu âm sắp xếp theo ma trận bao gồm các kiểu  Siêu âm với thời gian thực (Live 3D), Siêu âm tim 3 chiều phóng đại (3D Zoom), Siêu âm tim lấy hình toàn bộ thể tích (Full Volume) đã cải thiện những nhược điểm của Siêu âm tim 2 chiều. 

Ngày 12/08/2020 | 03:19.

Ivabradine là một thuốc chống đau thắt ngực với một dược động học độc đáo vì nó làm giảm tần sốtim mà không làm giảm co bóp cơ tim và không có tác dụng co thắt mạch vành. Ivabradine làm tăng thời gian tâm trương và lưu lượng máu mạch vành và duy trì sựdãn nởmạch vành trong khi gắng sức. 

Ngày 11/08/2020 | 09:14.

Tần số tim đóng một vai trò quan trọng trong thiếu máu cục bộ cơ tim. Tần số tim cao làm tăng nhu cầu oxy cơ tim và giảm thời gian tâm trương.

Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

  • Tôi Nguyễn Thanh Sang, sinh năm 1990. Từ sau khi khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín, tôi rất biết ơn Bác Sĩ đã giải thích và chia sẽ về bệnh tình của tôi. Trong suốt thời gian điều trị tại phòng khám tôi được chắm sóc rất tận tình của nhân viên phòng khám. giờ đây bệnh tình của tôi đã được cải thiện theo chiều hướng tốt. Mong phòng khám ngày càng phát triển hơn để có thể cứu được nhiều bệnh nhân.

    Tôi thành thật cảm ơn!. sđt: 0938303275

  • Tôi Huỳnh Thị Mười, sinh năm 1940 đã khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín. Tôi rất hài lòng về cách phục vụ và chăm sóc bệnh nhân của phòng khám. Bác Sĩ rất tận tâm giải thích và chia sẻ cùng với bẹnh nhân.

    Tôi Huỳnh Thị Mười xin thành thật cảm ơn!SĐT: 0972868746

  • Theo tôi nhận định PK Đức Tín là nơi cả gia đình tôi đặt niềm tin, hi vọng khi đến khám. Bác sĩ tận tình, chu đáo, hòa nhã với bệnh nhân. Y tá và nhân viên PK lịch sự, vui vẻ, chu đáo. PK sạch sẽ, vô trùng nên tôi rất thích. ĐT: 0949914060.

  • Bác sĩ rất tận tình, chu đáo và Y tá rất dịu dàng, lịch sự, niềm nở với tôi. Phòng khám sạch sẽ, thoải mái, lịch sự. Tôi rất thích PK Đức Tín. Mỗi khi đến khám bệnh tôi rất an tâm. ĐT: 0839820792.

  • Tôi là bệnh nhân, đã tới phòng khám Ths.Bs. Lê Đức Tín. Tôi thấy bác sĩ rất tận tâm chăm sóc bệnh nhân, giải đáp mọi thắc mắc và nhân viên rất tận tình từ nhân viên tiếp tân đến các em xét nghiệm, điều dưỡng. Phòng khám rất sạch sẽ và khang trang. Tôi rất hài lòng. ĐT: 01227880829.

Tìm kiếm
Hỗ trợ khách hàng

    Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
    Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389

TOP