Biến chứng tim mạch xảy ra sau tổn thương não đã được nhiều báo cáo đề cập trước đây, biểu hiện rất đa dạng từ biến chứng nhẹ như rung nhĩ thoáng qua sau chấn thương đầu, hay những bất thường ECG và tổn thương cơ tim sau xuất huyết dưới nhện, đến loạn nhịp nguy hiểm ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và xuất huyết trong não kéo dài.
Các yếu tố gây nhiễu trong chẩn đoán NMCT bằng ĐTĐ
Một phức bộ QS ở V1 là bình thường. Một sóng Q <0.03 giây và <25% biên độ sóng R ở chuyển đạo DIII là bình thường nếu trục thẳng đứng của QRS nằm giữa -30o và 0o.
Phát hiện nhồi máu cơ tim bằng điện tâm đồ
ĐTĐ là một trong những phương tiện được sử dụng để chẩn đoán cho các bệnh nhân nghi có NMCT, ĐTĐ nên được đo và đọc nhanh chóng (trong vòng 10 phút) ngay khi thăm khám. Cần tìm những thay đổi động học trên các sóng ĐTĐ trong các cơn NMCT cấp nên yêu cầu phải đo ĐTĐ nhiều lần, đặc biệt khi ĐTĐ đầu tiên không chẩn đoán ra.
Biểu hiện lâm sàng của thiếu máu cục bộ cơ tim và NMCT.
Khởi phát của TMCBCT là bước đầu tiên trong tiến trình dẫn tới NMCT và đưa đến sự mất cân bằng giữa cung và cầu của Oxy. TMCBCT có thể xác định trên lâm sàng bằng cách hỏi bệnh sử hoặc dùng ĐTĐ. Nghi ngờ TMCBCT bao gồm sự kết hợp khác nhau của triệu chứng khó chịu ở ngực, chi trên, hàm dưới hoặc thượng vị (khi gắng sức hoặc khi nghỉ) hoặc những triệu chứng tương đương đau ngực như khó thở hoặc mệt.
Phát hiện tổn thương cơ tim có hoại tử bằng chất chỉ điểm sinh học.
Tổn thương cơ tim được phát hiện khi có tăng nồng độ các chất chỉ điểm sinh học nhạy và đặc hiệu, ví dụ cTn hoặc CK-MB tăng .7 Troponin I và T của tim là thành phần của bộ máy co thắt trong tế bào cơ tim và hầu như chỉ chuyên biệt cho tim.
ĐỊNH NGHĨA NHỒI MÁU CƠ TIM
Các tiêu chuẩn của nhồi máu cơ tim cấp
Cụm từ nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) nên được sử dụng khi có chứng cứ về hoại tử cơ tim trong tình huống lâm sàng phù hợp với thiếu máu cục bộ cơ tim cơ tim (TMCBCT) cấp. Khi có bất kỳ một trong những tiêu chuẩn sau đây sẽ xác định chẩn đoán NMCT.
Cơ sở lý luận và mục tiêu của nghiên cứu: Đã có 68 thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (TNNNĐC) trong đó việc hạ huyết áp (HA) được thực hiện với nhiều nhóm thuốc khác nhau.
VI. Kiểm soát đáp ứng thất trong các trường hợp đặc biệt:
VI.1.Cuồng nhĩ:
Tất cả tiêu chuẩn kiểm soát thất trong RN cũng được áp dụng ở BN cuồng nhĩ. Tuy nhiên khả năng kiểm soát thành công thì khó đạt được ở BN cuồng nhĩ nhất là trong giai đoạn gắng sức khi nhịp tim tăng cao đột ngột. Triệt phá bằng catether trong cuồng nhĩ là lựa chọn đầu tiên trong khuyến cáo vì tỉ lệ thành công cao ít biến chứng và hiếm khi tái phát.
Can thiệp mạch vành qua da (CTMVQD) với đặt stent phủ thuốc hoặc stent thường đã trở thành một trong những thủ thuật điều trị được thực hiện nhiều nhất trong y khoa. Hàng triệu bệnh nhân trên khắp thế giới được đặt stent mạch vành mỗi năm [1],[2]. Stent phủ thuốc được chứng minh hiệu quả trong phòng ngừa tái hẹp so với stent thường
V.6 . Đích kiểm soát tần số và các khuyến cáo hiện nay:
Kiểm soát tần số thất trên BN RN là đạt được tần số thất thích hợp qua đó giảm triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Kiểm soát tần số giúp ngăn chặn nhịp tim nhanh, giảm nguy cơ bệnh lý cơ tim do tình trạng nhịp tim nhanh, và giảm tiến triển suy tim. Thế nào là kiểm soát tần số “thích hợp”? Kiểm soát tần số thích hợp có thể được định nghĩa là đạt được tần số tim tương đối đủ để duy trì cung lượng tim cần thiết cho hoạt động sinh lý và ngăn chặn hậu quả không tốt. Nhịp tim quá nhanh hay quá chậm cũng đều cần được kiểm soát.
V.3 . Kiểm soáttrong tình huống cấp tính(hình 3):
Trong tình huống cấp tính, BN cần KS tần số thất. Chúng ta cần đánh giá nguyên nhân làm nhịp tim nhanh như nhiễm trùng, thiếu máu, thuyên tắc phổi, nội tiết (cường giáp)…và thường dùng chẹn beta và ức chế calcium hơn digoxin ở BN không có dấu hiệu suy tim vì có tình trạng cường giao cảm.
IV. Chỉ định kiểm soát tần số thất trong rung nhĩ:
Là vấn đề quyết định quan trọng nhất trong lựa chọn chiến lược điều trị RN. Nhìn chung, chỉ định khi:
o BN RN mới khởi phát (RN cấp) và BN RN tái phát cấp tính kể cả BN thực hiện chiến lược KS nhịp.
o Rung nhĩ không triệu chứng và không có bắt buộc phải chuyển nhịp xoang
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389