Xem hình 6 cho thuật toán điều trị cấp thời AVNRT, hình 7 cho thuật toán điều chỉnh tiếp tục AVNRT, tư liệu Online bổ xung 9 và 10 cho tư liệu ủng hộ thêm phần 5.
Nhịp nhanh nhĩ ổ không phải xoang và MAT
Xem hình 4 về thuật toán điều trị cấp thời nhịp nhanh nhĩ nghi ngờ ổ (AT). Hình 5 về thuật toán điều trị tiếp tục AT ổ và Tư liệu hỗ trợ trực tuyến 6, 7 và 8 cho các tư liệu hỗ trợ phần 4.
KẾT QUẢ
Khảo sát 111 người bệnh rung nhĩ, hay van tim cơ học có sử dụng kháng vitamin K. Tuổi trung bình 65,1 n± 10,9, thấp nhất 32, cao nhất 93.Thuốc sử dụng là warfarin. Số lần thực hiện xét nghiệm INR trong 6 tháng theo dõi trung bình 6,76 ± 1,43 lần.
TÓM TẮT
Mở đầu: Sử dụng thuốc kháng vitamin K ở người bệnh rung nhĩ hoặc van tim cơ học, với theo dõi INR được thực hiện thường xuyên. Nhưng do sự tác động của thuốc có nhiều yếu tố ảnh hưởng, không có hiệu quả dự phòng huyết khối khi INR thấp và ngược lại, nguy cơ xuất huyết khi INR cao. Nên cần được đánh giá hiệu quả qua INR, và TTR để định hướng điều trị.
6. Điều trị thuốc cụ thể trong suy tim cấp như thế nào?
Lợi tiểu
Các phương pháp tiếp cận đầu tiên để xử trí sung huyết trong suy tim cấp là dùng thuốc lợi tiểu TM kết hợp với các thuốc dãn mạch để giảm khó thở khi huyết áp BN cho phép. Ở những bệnh nhân có dấu hiệu của giảm tưới máu, thuốc lợi tiểu nên tránh trước khi tưới máu được điều chỉnh đầy đủ. Lợi tiểu quai TM được khuyến cáo cho tất cả BN suy tim cấp nhập viện với triệu chứng/dấu hiệu quá tải dịch để cải thiện triệu chứng. Nên theo dõi thường xuyên các triệu chứng, lượng nước tiểu, chức năng thận và điện giải trong khi sử dụng các TM thuốc lợi tiểu (I-C).
III. ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP
1. Đánh giá và xử trí ban đầu như thế nào?
Trong suy tim cấp(AHF), việc chẩn đoán sớm, phân loại thể huyết động và nhận dạng các yếu tố thúc đẩylà rất quan trọng. Vì vậy, tất cả bệnh nhân nghi ngờ suy tim cấp, điều trị dùng thuốc và không dùng thuốc thích hợp nên được bắt đầu ngay lập tức và song songvớicông việc chẩn đoán.
2. Tăng huyết áp: khuyến cáo điều trị THA ở bệnh nhân HFrEF có triệu chứng NYHA II-IV
Bước 1
ACE-I (hoặc ARB), ức chế bhoặc MRA (hoặc kết hợp) được khuyến cáo để làm giảm HA như là lựa chọntheo thứ tựđầu tiên, thứ 2 và thứ 3 bởi vì lợi ích của nóđã được chứng minhtrong HFrEF (giảm nguy cơ tử vong và nhập viện vì suy tim)và chúng cũng an toàn trong HFpEF (I-A).
I. ĐIỀU TRỊ SUY TIM EF BẢO TỔN
Theo ESC 2016, chẩn đoán suy tim EF bảo tồn-HFpEF đòi hỏi EF ≥50% và EF 40-49% được gọilà suy tim EF khoảng giữa-HFmrEF.
TÓM TẮT
Mục tiêu:
Đánh giá giá trị của phương pháp siêu âm Stress với Adenosin trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ (BTTMCB).
Phương pháp: 35 bệnh nhân đau ngực trái điển hình hoặc không điển hình, tuổi trung bình 63,5 ± 6,19 (năm), có yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành (ĐMV) và điện tâm đồ không điển hình của BTTMCB, siêu âm tim khi nghỉ không có rối loạn vận động khu trú vùng thành tim, men tim bình thường.
7. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
7.1 Rối loạn lipid máu gia đình
Tăng cholesterol máu gia đình được khuyến cáo tầm soát ở các bệnh nhân bệnh mạch vành trước 55 tuổi ở nam và 60 tuổi ở nữ, những đối tượng có người thân trực hệ mắc bệnh tim mạch sớm tử vong hoặc không tử vong, có người thân bị u vàng ở gân và đối tượng tăng LDL-C nặng [người trưởng thành > 5 mmol/L (190 mg/dL), trẻ em > 4 mmol/L (150 mg/dL)]. Chẩn đoán xác định dựa vào tiêu chuẩn lâm sàng và phân tích ADN nếu được.
3. ĐIỀU CHỈNH LỐI SỐNG
Vai trò của dinh dưỡng và lối sống trong dự phòng bệnh tim mạch đã được đánh giá nhiều. Nhiều chứng cứ mạnh cho thấy các yếu tố dinh dưỡng và lối sống có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành xơ vữa động mạch hoặc thông qua ảnh hưởng đến các yếu tố nguy cơ truyền thống như lipid huyết tương, huyết áp hoặc nồng độ đường huyết. Sự ảnh hưởng của thay đổi lối sống và thực phẩm lên nồng độ lipoprotein được đánh giá và tóm tắt ở bảng 6; trong bảng này mức độ tác dụng và mức độ chứng cứ đề cập ảnh hưởng của thay đổi lối sống lên nhóm lipoprotein chuyên biệt, không phải các kết cục bệnh tim mạch. ESC khuyến cáo các biện pháp thay đổi lối sống và chọn lựa thức ăn lành mạnh để điều trị nguy cơ tim mạch toàn thể như sau:
Rối loạn lipid máu là một trong những yếu tố nguy cơ tim mạch chính và thường gặp trong dân số chung cũng như nhiều đối tượng bệnh nhân khác nhau. Rối loạn lipid máu, chủ yếu là nồng độ cholesterol cao, góp phần gây ra khoảng 56% bệnh tim thiếu máu cục bộ và 18% đột quỵ, dẫn đến 4,4 triệu người tử vong hàng năm trên thế giới
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389