2. Ranh giới giữa tổn thương cơ tim không do TMCB kèm hoại tử và NMCT là gì?
Trả lời cho câu hỏi trên là BN đã có thỏa đầy đủ 2 tiêu chuẩn theo định nghĩa toàn cầu lần 3 về NMCT cấp
1.2. Cơ chế tăng troponin trong các tình huống lâm sàng đặc biệt
Có 5 nguyên nhân gây tăng troponin rất cao (Very high troponin levels): NMCT, viêm cơ tim, bệnh cơ tim do stress (Takotsubo –ít gặp), shock phản vệ (hiếm) và bệnh thận mạn. Ba nguyên nhân đầu thường có động học troponin tăng rồi giảm. Hai nguyên nhân sau xu hướng ít có động học.Nồng độ troponin càng cao, khả năng bị NMCT hoặc viêm cơ tim càng cao. Tuy nhiên hiện vẫn chưa có ngưỡng troponin đơn độc nào để phân định các nguyên nhân này. Định nghĩa toàn cầu lần 3 về NMCT năm 2012 đã đưa rasơ đồ và đánh giá cho các tình huống lâm sàng có thể gây tổn thương cơ tim hoặc nhồi máu cơ tim
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhồi máu cơ tim (NMCT) là nguyên nhân chính gây tử vong và tàn phế trên toàn thế giới. Năm 2012, định nghĩa toàn cầu lần 3 về NMCTvới sự tham gia của hội tim Châu Âu (ESC), trường môn tim mạch Mỹ (ACCF), hội tim Mỹ (AHA), liên đoàn tim thế giới (WHF) trong đó nhấn mạnh những điều kiện khác nhau có thể dẫn đến NMCT, tái khẳng định phân loạiNMCT (bao gồm 5 type) và cập nhật dữ liệu mới từ các dấu ấn sinh học.
Mức độ IIb
1. Trong việc tái tưới máu mạch vành để điều trị các BN bị HCMVC không ST chênh lên thì chiến lược PCI nhiều mạch nên được áp dụng hơn là PCI chỉ tập trung vào mạch tổn thương. (Mức độ bằng chứng B).
Bà Nguyễn Thị N., 68 tuổi, được chẩn đoán tăng huyết áp từ hơn 10 năm và biết có bệnh đái tháo đường týp 2 từ 2 năm nay. Bà đang khám và theo dõi định kỳ tại một bệnh viện chuyên khoa tim mạch lớn tại TP Hồ Chí Minh.
Đây là một trong loạt 10 bài các tiến bộ nghiên cứu y học hàng đầu năm 2016 được xác định bởi Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ.
Điện tâm đồ (ĐTĐ) là một đường cong ghi lại các biến thiên của dòng điện do tim phát ra trong khi hoạt động co bóp.
Cụm từ nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) nên được sử dụng khi có chứng cứ về hoại tử cơ tim trong tình huống lâm sàng phù hợp với thiếu máu cục bộ cơ tim cơ tim (TMCBCT) cấp
Biến chứng tim mạch xảy ra sau tổn thương não đã được nhiều báo cáo đề cập trước đây, biểu hiện rất đa dạng từ biến chứng nhẹ như rung nhĩ thoáng qua sau chấn thương đầu, hay những bất thường ECG và tổn thương cơ tim sau xuất huyết dưới nhện, đến loạn nhịp nguy hiểm ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng và xuất huyết trong não kéo dài.
Đột tử không rõ nguyên nhân trong khi ngủ (sudden unexplained death during sleep/SUDS) lần đầu tiên được mô tả trong tài liệu y khoa vào năm 1917 tại Philippines, mà ở đó người dân thường gọi nó là ‘bangungut’ (hét lớn rồi chết trong lúc ngủ)[1]. Ở vùng Đông Bắc của Thái Lan, người ta gọi SUDS là ‘Lại Tái’ (chết trong lúc ngủ) và cho rằng nguyên nhân là do ma quỷ bắt hồn.
3.9 Tăng huyết áp
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu của gánh nặng bệnh tật toàn cầu, gây ra 9,4 triệu người tử vong và 7,0% số năm sống tàn tật toàn cầu (DALYs) vào năm 2010 [12]. So với năm 1990, ảnh hưởng của tăng huyết áp đã tăng khoảng 2,1 triệu người tử vong [12]. Nhìn chung, tỉ lệ hiện mắc khoảng 30-45% ở người trưởng thành ≥ 18 tuổi, tăng dần theo tuổi.
9.2.2. Điều trị cấp thời: Các khuyến cáo
Các khuyến cáo điều trị cấp thời SVT ở bệnh nhân ACHD (KC 3)
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389