I.Đại cương:
- Phình tách động mạch chủ (PTĐMC) là hiện tượng lớp áo trong bị rách làm cho dòng máu bóc tách lớp áo giữa của thành động mạch. Đây là một cấp cứu nội khoa – ngoại khoa với tỷ lệ hiện mắc khoảng 5-30 ca/triệu người/năm), tần suất thay đổi phụ thuộc vào từng quần thể với các yếu tố nguy cơ khác nhau.
ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG ĐỘNG TĨNH MẠCH NÃO
Xạ phẫu (stereotactic radiosurgery)
Xạ phẫu là phương pháp điều trị đã được nghiên cứu rất nhiều đối với các AVM12. Các kỹ thuật như gamma knife, cyber knife, proton beam, hội tụ, đưa một liều chiếu xạ lớn đến khối dị dạng, nhằm kích hoạt quá trình tạo xơ của mạch máu và làm huyết khối tắc mạch của tổn thương.
I. BỆNH NHÂN NỘI KHOA CHUNG
Thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch (TTHKTM) có tỷ lệ tử vong, bệnh tật cao và chi phí y tế lớn. Ước lượng khoảng 900 000 ca bệnh TTHKTM mỗi năm ở Mỹ gây ra 60 000 đến 300 000 ca tử vong mỗi năm
Dị dạng động tĩnh mạch não (AVM) là bất thường bẩm sinh mạch máu trong não, xuất hiện do quá trình phát triển bất thường của hệ thống mạch máu, tạo ra sự thông thương trực tiếp giữa các động mạch não với tĩnh mạch não.
KhuyẾn cáo vỀ hiỆu quẢ và tính an toàn cỦa VADs.
Trong bản khuyến cáo hiện hành, những hướng dẫn về việc sử dụng hệ thống phân loại GRADE làm cơ sở cho việc điều trị bằng VADs. Những khuyến cáo này bắt nguồn từ khuyến cáo trước đó của Perrin và Ramellet,
Liệu pháp xơ hóalà tiêm hay truyền một chất gây xơ hóa vào tĩnh mạch trào ngược để phá hủy nội mô và sợi hóa mạch máu. Tiêm trực tiếp chất gây xơ vào tĩnh mạch thường dành cho các tổn thương mao mạch (telangiectatic lesions) hơn là CVI. Gây độc tĩnh mạch (phlebotonics) chưa được chứng minh có ích trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính.
Suy tĩnh mạch không phải là không phổ biến hay không lành tính. Điều trị nhằm giảm triệu chứng và điều chỉnh các nguyên nhân nền nếu có
BIẾN CHỨNG CỦA SUY VAN TĨNH MẠCH
Các biến chứng tại chỗ thường do sự kết hợp giữa tình trạng tăng áp lực tĩnh mạch và giảm thải các chất chuyển hóa tế bào. Các biến chứng cùa CVI không điều trị bao gồm
HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN
Hướng dẫn mang vớ áp lực thường xuyên, liên tục cho bệnh nhân CVI, trừ khi họ không dung nạp được, hoặc không thể mang vớ áp lực vì một lí do nào đó.
Tránh đứng hay ngồi lâu.
DỊCH TỂ HỌC SUY VAN TĨNH MẠCH MẠN
Việt Nam
Chưa có thống kê chính thức. Ước đoán không ít hơn thế giới. Một nghiên cứu quan sát đa trung tâm 2011 do Công ty Servier tài trợ năm 2011 gần 4.500 bệnh nhân được chẩn đoán suy tĩnh mạch có trên 50% BN ở tuổi lớn hơn 50 và gần 70% là phụ nữ.
NGUYÊN NHÂN CỦA SUY TĨNH MẠCH MẠN TÍNH
Khiếm khuyết bẩm sinh hoặc mắc phải hệ thống van tĩnh mạch nông, sâu có thể dẫn tới CVI. Hoặc do suy giảm chức năng van tĩnh mạch do huyết khối như mô tả trong tam chứng Virchow (ứ máu tĩnh mạch, tăng động và tổn thương nội mạc). Tĩnh mạch bị dãn hiếm khi liên quan tới sự phát triển thành CVI. Hầu hết các trường hợp suy tĩnh mạch đều có liên quan tới trào ngược qua các tĩnh mạch nông.
CƠ CHẾ SINH LÝ BỆNH GÂY SUY TĨNH MẠCH
Nhiều cơ chế khác nhau góp phần làm suy yếu van tĩnh mạch nông.
- Thường gặp nhất là yếu thành tĩnh mạch bẩm sinh, tĩnh mạch giãn dưới áp lực bình thường dẫn đến suy tĩnh mạch thứ phát.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389