Ở các động vật thí nghiệm, hạ kali máu có thể gây ra sự chậm trễ và blốc dẫn truyền A-V. Điều này đã được ghi nhận ở lợn cho ăn uống chế độ ít kali, ở tim ếch, loài rùa và thỏ cô lập tiếp xúc với nồng độ kali thấp.
Hình 2 chỉ ra trên ECG ảnh hưởng của tăng nhẹ kali máu lên dẫn truyền A-V. Băng đối chứng chứng tỏ nhịp đều với khoảng thời gian P-P 0,66-0,68 giây và blốc A-V 2:1. Sau khi truyền kali, nhịp xoang với dẫn truyền A –V 1:1 đã được tái lập.
Trong khi một số điện giải đóng một vai trò trong sự hình thành điện thế hoạt động qua màng tế bảo (action potential: AP), những thay đổi trong điện thế hoạt động liên quan rõ ràng nhất đến rối loạn nhịp tim phụ thuộc lớn vào mức độ kali.
1.Đánh giá nguy cơ TT HK TM và nguy cơ xuất huyết:
- Đánh giá tất cả bệnh nhân nhập viện có tăng nguy cơ TTHKTM hay không: theo thang điểm Wells
Troponin là phức hợp protein có hình cầu nằm trong các sợi mảnh của sợi cơ tim, tham gia vào quá trình điều hòa sự co cơ tim
1. Mục đích điều trị
a. Ngắn hạn(khoa cấp cứu/ICU/CCU):
- Cải thiện triệu chứng
- Khôi phục cung cấp Oxy
CHẨN ĐOÁN
Xác định (sơ đồ 1):
Hội đủ 3 tiêu chuẩn sau với điều kiện mới khởi phát hay xấu dần:
1.Triệu chứng điển hình của suy tim: khó thở lúc nghỉ hay gắng sức, mệt, phù mắt cá chân… và
1.Các dấu hiệu lâm sàng
Đánh giá ban đầu bao gồm hỏi và khám bệnh nhanh, tập trung đánh giá dấu hiệu và triệu chứng suy tim cũng như các yếu tố thúc đẩy và bệnh kết hợp:
1.Nguyên nhân
a.Quá tải áp lực
-Tăng huyết áp - Hẹp eo ĐMC
-Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn
-Suy chức năng van ĐMC
ADHF là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất khiến bệnh nhân (BN) nhập viện, đặc biệt ở người trên 65 tuổi.
1.Dịch tễ học
Các bệnh nhân tâm thần phân liệt, chán ăn tâm thần và rối loạn sức khỏe tâm thần khác có tỷ lệ đột tử được dự kiến cao hơn, được cho là liên quan đến cả hai các bệnh này và điều trị của họ.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389