Kết quả lâu dài của phẫu thuật bắc cầu mạch vành ảnh hưởng rất nhiều bởi tiến triển xơ vữa, xơ hóa nội mạc của cầu nối tĩnh mạch hiển. Ở thời điểm 1 năm sau phẫu thuật bắc cầu, tỉ lệ tắc hoàn toàn ít nhất 1 cầu tĩnh mạch hiển là 19% đến 41% (bảng 1) (1-8). Tái phẫu thuật mổ bắc cầu có nguy cơ biến chứng và tử vong cao. Vì vậy, can thiệp mạch vành qua da đặt stent là phương pháp điều trị thích hợp và chiếm khoảng 5-10% các thủ thuật can thiệp mạch vành qua da (9-11).Trong bài báo này, chúng tôi mô tả đặc điểm tiến triển của cầu nối tĩnh mạch hiển, nguy cơ biến chứng của can thiệp cầu nối tĩnh mạch hiển, chiến lược thuốc kháng đông tối ưu quanh thủ thuật can thiệp, lựa chọn stent và biện pháp để giảm nguy cơ thuyên tắc phần sau chỗ hẹp mạch vành lúc can thiệp mạch vành qua da. Chọn lọc tài liệu từ các nghiên cứu và bài báo trong nước và trên thế giới.
Tóm tắt
Một lĩnh vực được quan tâm đặc biệt trong quá khứ là khảo sát mode tạo nhịp tối ưu trong SND. Các mode tạo nhịp dựa trên tâm nhĩ (AAI và DDD) đã được so sánh với chế độ tạo nhịp dựa trên tâm thất (VVI) trong 4 RCT lớn và được xem xét trong một tài liệu đồng thuận chuyên gia gần đây (S5.4.4.1-1 Thẻ S5.4.4.1-4 , S5.4.4.1-7
Nút xoang nhĩ gồm tập hợp phức tạp các tế bào tạo nhịp, tế bào chuyển tiếp, tế bào nội mô, nguyên bào sợi và khung các tế bào bên ngoài, được đặc trưng bằng một kênh ion duy nhất và cấu hình biểu hiện liên kết tạo ra tính tự động theo thời gian (S5.1-1). Các phân tích liên kết trên toàn bộ gen đã xác định được nhiều locus trong kênh ion và các protein tương tác kênh liên quan đến tần số tim lúc nghỉ bình thường và bất thường, cung cấp việc nhìn nhận sâu sắc về các cơ chế kiểm soát tần số, điều này có thể một ngày nào đó sẽ chuyển sang các mục tiêu điều trị mới.
Điều trị AAS đòi hỏi một cách tiếp cận đa phương thức và nhiều mặt, liên quan đến phòng ngừa, điều trị nội khoa, can thiệp nội mạch và phẫu thuật thích hợp. Nhiều báo cáo cho thấy phương pháp điều trị đa phương thức, bao gồm, nhưng không giới hạn, phẫu thuật tim, phẫu thuật mạch máu, điều trị nội tim mạch, chăm sóc hồi sức tích cực, gây mê tim, X quang can thiệp, cải thiện cả về tỷ lệ tử vong và giảm thời gian điều trị thích hợp.
Triệu chứng cơ năng: đau ngực là triệu chứng thường gặp nhất (95%), hầu hết các bệnh nhân đều có cơn đau đột ngột và rất dữ dội. Cơn đau thường được diễn tả là “chưa bao giờ đau như thế” xảy ra ở 84%, bệnh nhân, đau như bị dao đâm 64,4%.
I. MỞ ĐẦU
Hội chứng động mạch chủ cấp (AAS) là một thuật ngữ mô tả các tình trạng khẩn cấp, bao gồm bóc tách động mạch chủ (Aortic dissection - AD), máu tụ trong thành động mạch (Intramural hematoma - IMH) và loét động mạch chủ xuyên thấu (Penetrating aortic ulcer - PAU)
Ivabradine đơn trị liệu trong điều trị cơn đau thắt ngực
Trong một nghiên cứu ngẫu nhiên, có đối chứng với giả dược ở nhiều mức liều khác nhau trên 360 bệnh nhân đau thắt ngực ổn định mãn tính có bệnh lý động mạch vành ổn định,Borervà cs24 cho thấy Ivabradine cải thiện - phụ thuộc vào liều lượng - các biến của test gắng sức.
I. Tóm Tắt
Tuy có nhiều phương pháp điều trị trong lĩnh vực tim mạch, nhưng cải thiện chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân vẫn còn là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà lâm sàng.
TÓM TẮT
Giới thiệu:
Phì đại thất trái (PĐTT) và rối loạn chức năng tâm trươngthất trái (RLCNTTr) là biến chứng thường gặp trên bệnh nhânTăng huyết áp(THA). Áp dụng siêu âm Doppler mô để chẩn đoán RLCNTTr kết hợp với Doppler truyền thống giúp phân giai đoạn RLCNTTr làm tăng tỉ lệ chẩn đoán RLCNTTr cũng như các mức độ RLCNTTr.
Tóm tắt
Ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, nhịp tim tăng làm tăng triệu chứng và biểu hiện hiệu thiếu máu cơ tim do làm tăng nhu cầu oxy cơ tim và giảm thời gian đổ đầy tâm trương.
Do nhịp tim chậm hoặc rối loạn dẫn truyền có thể biểu hiện trong nhiều sự khác biệt rộng lớn của bệnh tim mạch và hệ thống, vì tiên lượng nặng của loạn nhịp chậm được chứng minh bằng tư liêu do ảnh hưởng của sự hiện diện của bệnh tim cấu trúc cơ bản, đánh giá cấu trúc và chức năng tim thường được chỉ định lâm sàng.
Đặc tính không liên tục của hầu hết các nhịp tim chậm có triệu chứng và rối loạn dẫn truyền thường cần một hình thức theo dõi điện tâm đồ kéo dài hơn để xem tương quan rối loạn nhịp với các triệu chứng. Đối với những người có triệu chứng hàng ngày, ECG lưu động liên tục 24 hoặc 48 giờ (theo dõi Holter) là phù hợp và, ở những người hoạt động, có thể giúp xác định sự hiện diện hoặc vắng mặt của mất điều biến tần số.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389