Tần suất mắc bệnh tim bẩm sinh chiếm khoảng 0.8-0.9% số trẻ được sinh ra.
Đánh giá và điều chỉnh các bệnh nhân nhịp chậm và chậm dẫn truyền tim thường gặp khó khăn trên điều trị lâm sàng. Ở phần trước đã trình bày về những test không xâm lấn để đánh giá nhịp tim, phần này sẽ trình bày về các test xâm lấn và các khuyến cáo trong thực hành lâm sàng
ECG lúc nghỉ một thành phần cơ bản của đánh giá khởi đầu của những người bị rối loạn nhịp chậm hoặc rối loạn dẫn truyền đã biết hoặc nghi ngờ. ECG được định thời gian thích hợp trong giai đoạn có triệu chứng có thể cung cấp chẩn đoán xác định. Đối với những người khám thực thể hoặc theo dõi từ xa gợi ý nhịp tim chậm hoặc rối loạn dẫn truyền, ECG 12 chuyển đạo rất hữu ích để xác nhận nhịp và tần số, tính chất và mức độ của rối loạn dẫn truyền, cũng như ghi lại các bất thường khác gợi ý về bệnh tim hoặc bệnh hệ thống ví dụ, phì đại thất trái, sóng Q bệnh lý, khoảng thời gian QT điều chỉnh kéo dài, phát hiện gợi ý tăng kali máu
Việc sử dụng ngày càng nhiều thuốc CHK mạnh và phối hợp thuốc làm tăng thách thức cho các bác sĩ lâm sàng trong việc điều trị BN bị biến chứng xuất huyết. Điều cần thiết là các bác sĩ lâm sàng nhận thức được nguy cơ cao của các biến cố thiếu máu cục bộ sau xuất huyết và điều chỉnh các quyết định của họ về việc tiếp tục hoặc tái sử dụng liệu pháp chống huyết khối cho phù hợp.
Xuất huyết liên quan thuốc chống huyết khối (CHK) là một biến chứng thường gặp khi điều trị bệnh nhân (BN) với bệnh động mạch vành (BMV), đặc biệt là những người có hội chứng mạch vành cấp (HC MVC) hoặc trải qua can thiệp mạch vành qua da (PCI) và những BN điều trị rung nhĩ (RN).
Năm 2000, 26,4% dân số tăng huyết áp, tương ứng 972 triệu người. Đến năm 2010, tỷ lệ này tăng lên 31,1%, tương ứng 1,39 tỉ người. Gần đây, một thống kê cho thấy số người mắc tăng huyết áp đã tăng đến khoảng 1,64 tỉvào năm 2017. Tuy nhiên, sự gia tăng này không đồng đều, chênh lệch rõ giữa các vùng kinh tế: 73,4% ở các nước có thu nhập trung bình- thấp, và 8,3% ở nước thu nhập cao.
Có nhiều trạng thái bệnh có thể ảnh hưởng đến hệ thống dẫn truyền nhĩ thất dẫn đến block nhĩ thất (Bảng 9). Chúng gồm cả hai hình thức bẩm sinh và mắc phải. Loại thứ hai phổ biến hơn nhiều và gồm các nguyên nhân nhiễm trùng, viêm, thoái hóa, thiếu máu cục bộ và do điều trị gây ra (iatrogenic). Nguyên nhân thoái hóa gặp phổ biến trong thực hành lâm sàng nhất và có liên quan đến tuổi tăng lên, tăng huyết áp mạn tính và tiểu đường.
Trimetazidine, một thuốc chống đau thắt ngực độc đáo và có giá trị, là một thuốc hấp dẫn và có tiềm năng to lớn thay thế hay bổ sung cho các thuốc quy ước, đặc biệt là trong số những bệnh nhân có nhạy cảm biến đổi huyết động.
Đái tháo đường típ 2 là một yếu tố tiên lượng quan trọng của các biến cố tim mạch trong tương lai bất kể có hiện diện của bệnh tim thiếu máu cục bộ hay không [1,2].
Trong nhiều thử nghiệm lâm sàng ở bệnh nhân mắc chứng đau thắt ngực ổn định, Ivabradine đã cho thấy tác dụng chống thiếu máu cục bộ tim và QOL kể cả khi sử dụng đơn lẻ hay kết hợp với thuốc chẹn beta.
Ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định, nhịp tim tăng làm tăng triệu chứng và biểu hiện hiệu thiếu máu cơ tim do làm tăng nhu cầu oxy cơ tim và giảm thời gian đổ đầy tâm trương. Do đó, giảm được nhịp tim là chiến lược điều trị quan trọng để làm giảm triệu chứng thiếu máu cơ tim và cải thiện chất lượng cuộc sống (QoL).
- Tuy có nhiều phương pháp điều trị trong lĩnh vực tim mạch, nhưng cải thiện chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân vẫn còn là mối quan tâm hàng đầu đối với các nhà lâm sàng.
Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389